- Đội ngũ Luật sư đông đảo, nhiều kinh nghiệm, thái độ tận tâm phục vụ chắc chắn sẽ mang lại sự an tâm và hài lòng tuyệt đối;
- Đội ngũ Luật sư đông đảo, nhiều kinh nghiệm, thái độ tận tâm phục vụ chắc chắn sẽ mang lại sự an tâm và hài lòng tuyệt đối;
Phần hồ sơ, giấy tờ đăng ký kết hôn với người nước ngoài là một phần vô cùng quan trọng mà bạn cần chú ý để đỡ mất thời gian, công sức và tiền bạc khi phải chuẩn bị nhiều lần.
Dưới đây là những giấy tờ mà bạn và người yêu là người nước ngoài cần chuẩn bị để thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn tại Việt Nam:
Như vậy, chúng tôi đã vừa giới thiệu với bạn trọn bộ hồ sơ thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn giữa người Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam.
Bây giờ, chúng ta hãy đi sâu vào phần thủ tục.
Theo Quy định tại Điều 37 – Thẩm quyền đăng ký kết hôn, Luật hộ tịch năm 2014, thì Công dân Việt Nam và người nước ngoài sẽ thực hiện đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam.
Nơi cư trú ở đây là nơi công dân Việt Nam thường xuyên sinh sống, bao gồm nơi thường trú hoặc nơi tạm trú (căn cứ quy định tại Điều 40 Bộ luật Dân sự năm 2015 và Điều 11 Luật Cư trú 2020).
Nói một cách khái quát, quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài được pháp luật bảo vệ áp dụng cho việc đăng ký kết hôn giữa:
Người nước ngoài và người Việt Nam tổ chức đăng ký kết hôn tạ cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ các quy định nêu tại Điều 8 của Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014, và được cụ thể hóa tại Điều 2 Thông tư liên tịch số 01 năm 2016, cụ thể như sau:
Đáp: UBND cấp quận/huyện chính là cơ quan có thẩm quyền trong việc chứng nhận đăng ký kết hôn với người nước ngoài kể từ ngày 01/01/2016 căn cứ theo Điều 37- Luật Hộ tịch 2014.
Việc kết hôn với người nước ngoài (hay theo pháp luật gọi là Kết hôn có yếu tố nước ngoài) được quy định rõ ràng và cụ thể trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
Trong đó, Điều 126 của Luật này nêu rõ:
Vậy, các điều kiện kết hôn của người nước ngoài với người Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam là gì, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tiếp nhé.
Dựng vợ, gả chồng, kết hôn là một trong những công việc thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi người, thế nhưng hệ thống ma trận và mê cung các thủ tục hành chính ở Việt Nam vốn nổi tiếng “hành là chính” nên điều đó luôn gây ít nhiều cảm giác chán nản cho những ai lần đầu làm hồ sơ chưa có kinh nghiệm. Trong số đó, thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài cũng không ngoại lệ và nó có thể được xem là tốn kém rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc.
Do đó, dịch vụ tư vấn và hoàn thiện thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài của Nam Việt Luật giúp giảm bớt những căng thẳng không đáng có với hệ thống chuyên viên pháp lý được đào tạo bài bản hơn 10 năm kinh nghiệm, chúng tôi tự tin đảm bảo hồ sơ của bạn sẽ không xảy ra bất kỳ sai sót nào. Đội ngũ nhân viên am hiểu của chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn từng bước để đảm bảo bộ hồ sơ đăng ký kết hôn của bạn là hoàn hảo nhất.
Theo quy định tại thông tư số 85/2019/TT-BTC thì lệ phí đăng ký kết hôn sẽ tùy thuộc vào tình hình thưc tế và sự quyết định của mỗi địa phương.
Cụ thể, theo Nam Việt Luật khảo sát thì:
Luật sư tư vấn đăng ký kết hôn với người nước ngoài: 078.222.222.9
Hiện nay, thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam vẫn đang phải thực hiện trực tiếp, chưa áp dụng hình thức nộp trực tuyến.
Các bước của Quy trình này như sau:
Cả công dân Việt Nam và người nước ngoài sẽ cần chuẩn bị các giấy tờ nêu tại mục 6 ở trên.
Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký kết hôn
Hồ sơ đăng ký kết hôn sẽ được nộp trực tếp tại UBND cấp huyện có thẩm quyền. Người Việt Nam có thể mang hồ sơ lên nộp mà không cần có văn bản ủy quyền của người nước ngoài.
Sau đó, người tiếp nhận hồ sơ sẽ đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ trong hồ sơ do người yêu cầu nộp, xuất trình.
Bước 3: Chờ xử lý và nhận kết quả
Sau khi nhận được đầy đủ bộ hồ sơ theo quy định, Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện sẽ tiến hành nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn.
Sau khi xác định hồ sơ hợp lệ, các bên có đủ điều kiện kết hôn theo quy định, không thuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn theo quy định, Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét, quyết định.
Trường hợp Chủ tịch UBND đồng ý giải quyết thì ký 02 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn.
Lúc đó, hai bạn (hai bên nam nữ) sẽ cần đến UBND cấp huyện nơi nộp hồ sơ để nhận Giấy chứng nhận kết hôn, và thực hiện một số thủ tục liên quan.
Lưu ý: Như đã nói ở trên, trường hợp một hoặc hai bên nam, nữ không thể có mặt để nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì Phòng Tư pháp có thể gia hạn thời gian trao Giấy chứng nhận kết hôn nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày ký Giấy chứng nhận kết hôn theo văn bản đề nghị của Phòng Tư pháp.
Hết 60 ngày mà hai bên không đến nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì Giấy chứng nhận kết hôn đã ký sẽ bị hủy.
Theo quy định tại Điều 38 Luật Hộ tịch năm 2014 và Điều 31 và Điều 32 Nghị định 123/2015/NĐ-CP thì:
Bước 1: Sau khi hai bên đã chuẩn bị đầy đủ những giấy tờ liên quan thì một trong hai bên nam/nữ có thể nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Phòng Tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp quận/huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam để đăng ký kết hôn.
Bước 2: Cán bộ tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra ngay toàn bộ hồ sơ:
Bước 3: Kể từ ngày Phòng tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì trong vòng 15 ngày sau đó:
Bước 4: Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày Giấy chứng nhận kết hôn được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký, Phòng Tư pháp sẽ tiến hành tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.
Trong trường hợp mà ít nhất một trong hai bên nam/nữ vắng mặt và không thể có mặt đủ 2 người để nhận Giấy chứng nhận kết hôn:
Đáp: Việc đăng ký kết hôn không thể được ủy quyền cho người khác thực hiện thay. Cụ thể căn cứ tại Điều 2 Thông tư 15/2015/TT-BTP quy định về việc ủy quyền đăng ký hộ tịch:
Người yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch, yêu cầu đăng ký các việc hộ tịch theo quy định tại Điều 3 của Luật hộ tịch được uỷ quyền cho người khác thực hiện thay, trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký lại việc kết hôn, đăng ký nhận cha, mẹ, con.
Thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài ở đâu? Khi có nhu cầu kết hôn với người nước ngoài, bạn sẽ thực hiện thủ tục kết hôn tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam - dựa theo quy định tại Điều 37, Thẩm quyền đăng ký kết hôn, Luật hộ tịch năm 2014.