Bạn từng nghe đến nhưng chưa hiểu rõ suy thoái kinh tế là gì? Bạn cần được giải đáp cho thắc mắc suy thoái kinh tế nên làm gì? SSBM Việt Nam sẽ giúp bạn qua bài viết sau đây.
Bạn từng nghe đến nhưng chưa hiểu rõ suy thoái kinh tế là gì? Bạn cần được giải đáp cho thắc mắc suy thoái kinh tế nên làm gì? SSBM Việt Nam sẽ giúp bạn qua bài viết sau đây.
Trái ngược với rủi ro cao khi đầu tư lúc thị trường đang sụt giảm, nhà đầu tư có thể cân nhắc về ngành năng lượng, y tế, sản phẩm thiết yếu hoặc các công ty có cổ tức ổn định… để kiếm thêm một khoản thu nhập.
Như vậy, SSBM Việt Nam đã tổng hợp những kiến thức cơ bản về thời kỳ suy thoái kinh tế. Qua bài viết này, chúng tôi mong rằng đã giúp bạn đọc giải đáp câu hỏi suy thoái kinh tế là gì cũng như biết được ảnh hưởng của một nền suy thoái kinh tế và tìm ra lựa chọn đầu tư phù hợp trong giai đoạn này.
Tác động của sự suy thoái làm tỷ lệ thất nghiệp tại nhiều quốc gia gia tăng. Tồi tệ hơn, tỷ lệ thất nghiệp cao và không ngừng tăng lên dù chính phủ quốc gia nỗ lực tung ra các gói kích cầu.
Khi thất nghiệp gia tăng, nhiều người không có việc làm có thể dẫn tới các vấn đề về chính trị cũng như an sinh – xã hội.
Một nền kinh tế suy thoái có thể được nhận thấy nhờ vào một số dấu hiệu cơ bản như sau:
Chính sách về lãi suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế nói chung của một quốc gia. Các chuyên gia kinh tế thường dựa vào đường cong lãi suất để phát hiện tín hiệu của một cuộc suy thoái.
Có thể thấy rằng khi một nền kinh tế suy thoái, toàn bộ thị trường đều bị ảnh hưởng, có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức đều sẽ bị thiệt hại dù ít hay nhiều. Mặc dù khủng hoảng kinh tế làm hạn chế sự đa dạng của các kênh đầu tư, nhà đầu tư vẫn có thể cân nhắc các hướng đầu tư như sau:
Chu kỳ kinh tế là sự biến động về khả năng tăng trưởng của một nền kinh tế theo trình tự ba pha: Suy thoái – Phục hồi – Hưng thịnh. Trong đó, Suy thoái và Hưng thịnh có thể coi là hai giai đoạn cốt yếu trong một chu kỳ kinh tế, còn Phục hồi là một quá trình thứ yếu để duy trình một nền kinh tế.
Chu kỳ suy thoái kinh tế có thể xảy ra khi một quốc gia đạt đến đỉnh cao phát triển tại một thời điểm xác định và chưa đủ điều kiện và nguồn lực để phát triển hơn nữa.
Kinh tế suy thoái càng nặng, giá trị đồng nội tệ của quốc gia đó sẽ càng giảm mạnh. Điều này không chỉ ảnh hưởng nội bộ quốc gia đó mà còn tác động xấu đến nền kinh tế khác, đặc biệt đối với những quốc gia xuất siêu.
Thị trường chứng khoán có thể hứng chịu các đợt giảm điểm liên tục. Chính các chỉ số trên sàn giao dịch sẽ phản ánh trực quan nhất tình hình kinh tế của mỗi quốc gia.
Việc cố gắng mở rộng tệp khách hàng mới bằng các chương trình giảm giá và ưu đãi là điều rất hấp dẫn. Tuy nhiên, đây thường không phải là chiến lược tốt nhất để sử dụng trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Thay vào đó, doanh nghiệp nên tập trung vào tệp khách hàng hiện tại và đảm bảo rằng họ hài lòng với sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Điều này giống như sợi dây liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và khách hàng, đồng thời sẽ giúp lan tỏa thương hiệu của doanh nghiệp đến bạn bè, gia đình của khách hàng.
Doanh nghiệp có thể cân nhắc một số cách làm sau đây:
Đây là cách giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa nguồn lực của mình; đáp ứng yêu cầu làm được nhiều hơn với ít nhân lực hơn trong bối cảnh cần tiết kiệm chi phí cũng như tối ưu hóa hiệu suất lao động.
Đối với những doanh nghiệp thực hiện cắt giảm nhân sự cần chú ý thêm việc hỗ trợ những nhân viên được giữ lại. Họ thường sẽ có tâm lý lo lắng, xuống tinh thần sau đợt cắt giảm nên doanh nghiệp cần khuyến khích, động viên họ tiếp tục nổ lực. Đồng thời truyền cảm hứng làm việc bằng những hoạt động kết nối và chia sẻ tại nơi làm việc.
Ban lãnh đạo cần thúc đẩy hiệu quả hoạt động trong toàn doanh nghiệp; chẳng hạn như: các đơn hàng cần được thực hiện ngay với mục tiêu giữ chân khách hàng hiện tại và đáp ứng các nhu cầu của họ; thực hiện các hợp đồng với khách hàng mới một để nhanh chóng thu các khoản tiền mặt,…
Trên thực tế không có một lời giải đáp cố định cho vấn đề doanh nghiệp làm gì khi suy thoái kinh tế. Cách tốt nhất để vượt qua những khó khăn do suy thoái chính là doanh nghiệp nên đánh giá toàn diện về hoạt động kinh doanh của mình để kịp thời phát hiện những sai sót tiềm ẩn, từ đó chuẩn bị đầy đủ nguồn lực ứng phó với khủng hoảng.
Làm gì khi suy thoái kinh tế là câu hỏi mà bất kỳ nhà lãnh đạo nào cũng cần lời giải đáp ở thời điểm hiện tại. Và quan trọng hơn hết đó là lên kế hoạch cho một cuộc suy thoái nhằm giúp doanh nghiệp tồn tại trong thời kỳ khó khăn chồng khó khăn như hiện nay.
Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự báo năm 2023, nền kinh tế Việt Nam sẽ bị hạn chế do suy thoái toàn cầu, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt và tác động từ cuộc xung đột Nga – Ukraine. Sáu tháng đầu năm 2023, kinh tế thế giới có nhiều khó khăn, đặc biệt biến động ở các thị trường lớn nên hoạt động sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Mặc dù một số thị trường lớn như Trung Quốc mở cửa trở lại giúp cân bằng những yếu tố bất lợi nhưng suy thoái vẫn chưa chấm dứt, thậm chí được dự đoán sẽ tiếp tục kéo dài đến năm 2024.
Do đó, doanh nghiệp cần chuẩn bị trước chiến lược kinh doanh đối phó với suy thoái, chẳng hạn như những chiến lược được DIGINET tổng hợp dưới đây:
Số lượng người không có việc làm và đang hưởng trợ cấp thất nghiệp gia tăng là những dấu hiệu cho một cuộc suy thoái kinh tế đang đến gần. Bởi vì, điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh, thậm chí giải thể, dẫn đến sự tái cơ cấu lực lượng lao động, làn sóng cắt giảm nhân sự…
Cắt giảm các chi phí không cần thiết gần như là hành động đầu tiên mà doanh nghiệp thực hiện khi kinh tế khó khăn. Doanh nghiệp có thể cân nhắc những điều sau:
Cắt giảm để tối ưu chi phí là điều cần thiết nhưng đây không phải là giải pháp bền vững. Do đó, doanh nghiệp nên lưu ý về mức độ thực hiện cũng như phối hợp với nhiều giải pháp khác.
Đáp án tiếp theo cho câu hỏi là gì khi suy thoái kinh tế chính là tối ưu dòng tiền cho doanh nghiệp. Ngay cả khi doanh nghiệp có bộ phận chuyên xử lý các vấn đề tài chính thì bây giờ là lúc rà soát lại tất cả các báo cáo và dòng tiền của mình. Dựa trên chi tiêu trước đây, doanh nghiệp có thể tạo ngân sách hàng tháng thực tế; xây dựng kế hoạch chi tiêu; dự phòng đến các tình huống xấu và dự báo dòng tiền luân chuyển cho các quý tiếp như là một công cụ cảnh báo về những sai lệch, từ đó điều chỉnh cho phù hợp.
Trong thời kỳ suy thoái, việc lưu trữ lượng lớn hàng tồn kho là nguyên nhân khiến doanh nghiệp tốn kém hơn; bởi chi phí lưu trữ cao; dễ bị lỗi thời, hư hỏng,… nên các doanh nghiệp có xu hướng giảm lượng hàng tồn kho để giảm những chi phí này. Tuy nhiên vẫn phải duy trì khả năng thực hiện đơn hàng; tránh tình trạng hết hàng làm ảnh hưởng đến doanh thu cũng như chất lượng phục vụ khách hàng.
Nếu được hỏi làm gì khi suy thoái kinh tế thì doanh nghiệp đừng quên một việc vô cùng cần thiết đó là thống nhất các công cụ quản lý. Bình thường, doanh nghiệp bạn sử dụng phần mềm A cho quản lý nhân sự, phần mềm B cho kế toán hay phần mềm C để quản lý kho thì trong giai đoạn suy thoái kinh tế, doanh nghiệp cần hợp nhất chúng lại thành một phần mềm duy nhất.
Tiết kiệm chi phí cho lưu trữ thủ công, giảm sai sót dữ liệu, tăng năng suất, hỗ trợ ra quyết định kịp thời,… là những lợi ích mà doanh nghiệp nhận được khi sử dụng một hệ thống quản lý tập trung.