Xuất Khẩu Hàng Dệt May Sang Thị Trường Mỹ

Xuất Khẩu Hàng Dệt May Sang Thị Trường Mỹ

Bản hướng dẫn marketing xuất khẩu cùng với chiến lược xuất khẩu ngành dệt may là một phần kết quả trong các hoạt động của Dự án Vie/61/94 “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu” do Chính phủ Thuỵ Sỹ và Thuỵ Điển đồng tài trợ, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Thương mại) và Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) đồng thực hiện. Đối tượng hưởng lợi chủ yếu từ báo cáo hướng dẫn marketing xuất khẩu này là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong ngành dệt may Việt Nam. Đó là những doanh nghiệp có ít hoặc thiếu kinh nghiệm trong việc xuất khẩu sang thị trường EU. Báo cáo hướng dẫn được chia thành 3 phần chính:  Phần 1 phân tích các điều kiện xâm nhập thị trường dệt may EU, bao gồm các yêu cầu bắt buộc về mặt pháp lý và các yêu cầu thêm của mỗi khách hàng.  Phần 2 hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện việc phân tích nội tại doanh nghiệp để nhận biết liệu doanh nghiệp có khả năng đáp ứng các yêu cầu của thị trường EU như đã nêu ở phần trên hay không và làm cách nào để có thể đáp ứng các yêu cầu đó.  Phần 3 giới thiệu các công cụ chủ yếu về marketing xuất khẩu hàng dệt may, bao gồm: hội chợ triển lãm, internet và liên lạc trực tiếp với khách hàng. Bản hướng dẫn marketing xuất khẩu cần đi kèm với báo cáo chiến lược xuất khẩu hàng dệt may vì trong bản báo cáo đã lý giải tại sao các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU.

Bản hướng dẫn marketing xuất khẩu cùng với chiến lược xuất khẩu ngành dệt may là một phần kết quả trong các hoạt động của Dự án Vie/61/94 “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu” do Chính phủ Thuỵ Sỹ và Thuỵ Điển đồng tài trợ, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Thương mại) và Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) đồng thực hiện. Đối tượng hưởng lợi chủ yếu từ báo cáo hướng dẫn marketing xuất khẩu này là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong ngành dệt may Việt Nam. Đó là những doanh nghiệp có ít hoặc thiếu kinh nghiệm trong việc xuất khẩu sang thị trường EU. Báo cáo hướng dẫn được chia thành 3 phần chính:  Phần 1 phân tích các điều kiện xâm nhập thị trường dệt may EU, bao gồm các yêu cầu bắt buộc về mặt pháp lý và các yêu cầu thêm của mỗi khách hàng.  Phần 2 hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện việc phân tích nội tại doanh nghiệp để nhận biết liệu doanh nghiệp có khả năng đáp ứng các yêu cầu của thị trường EU như đã nêu ở phần trên hay không và làm cách nào để có thể đáp ứng các yêu cầu đó.  Phần 3 giới thiệu các công cụ chủ yếu về marketing xuất khẩu hàng dệt may, bao gồm: hội chợ triển lãm, internet và liên lạc trực tiếp với khách hàng. Bản hướng dẫn marketing xuất khẩu cần đi kèm với báo cáo chiến lược xuất khẩu hàng dệt may vì trong bản báo cáo đã lý giải tại sao các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU.

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông tin xuất khẩu dệt may năm 2023 đạt 40,3 tỷ USD.

Theo báo cáo từ Vitas, thị trường đứng đầu trong xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn là thị trường Mỹ, với hơn 11 tỷ USD; thứ 2 là Nhật Bản khoảng 3 tỷ USD; Hàn Quốc 2,43 tỷ USD; EU gần 2,9 tỷ USD… Đây là 4 thị trường trọng điểm của dệt may Việt Nam.

Bên cạnh đó, về mặt hàng, các doanh nghiệp đã thay đổi rất nhiều, có sự đa dạng hơn với 36 mặt hàng may mặc; trong đó, các mặt hàng như: Đồ bảo hộ lao động, bộ comple, quần áo y tế, quần jeans lại tăng nhanh. Việc đa dạng thị trường, đa dạng mặt hàng và khách hàng, đối tác là bước tiến cho việc dệt may Việt Nam giảm phụ thuộc vào những thị trường lớn. Những thị trường trước đây không nhập khẩu thì nay đã nhập khẩu của Việt Nam, tạo vị thế cho Việt Nam trên thị trường toàn cầu.

Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, Vitas xây dựng mục tiêu toàn ngành năm 2024 đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD.

Ông Vũ Đức Giang thông tin thêm, Vitas sẽ tiếp tục sát cánh cùng doanh nghiệp, lấy lợi ích của doanh nghiệp dệt may làm trọng tâm. Cụ thể: Thực hiện tốt vai trò kết nối các doanh nghiệp trong nước với nhau và với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài hình thành chuỗi cung ứng, mở rộng thị trường xuất khẩu; phối hợp với các tổ chức quốc tế uy tín triển khai các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp về quản trị, chuyển đổi xanh, công nghệ mới, thiết kế, xây dựng thương hiệu…; thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại trong và ngoài nước tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt giao lưu, quảng bá hình ảnh; truyền tải kịp thời thông tin về ngành, kinh tế-xã hội trong nước và thế giới đến Hội viên. Đặc biệt, Vitas luôn phát huy vai trò là cầu nối hiệu quả giữa cơ quan quản lý Nhà nước với khối doanh nghiệp dệt may, phản ánh những vướng mắc về cơ chế chính sách, làm tốt vai trò là thành viên Hội đồng tiền lương quốc gia, Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Kinh tế xem các tin, bài liên quan.

Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của hàng dệt may Việt Nam. 2010 là năm đầu tiên Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản và kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường này đã tăng trưởng 20% so với năm 2009.Tại Hội thảo tư vấn xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản ngày 26/4 tại Hà Nội, ông Koyama, Chuyên viên cao cấp của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) nhấn mạnh, dung lượng của thị trường dệt may Nhật Bản rất lớn với tổng khối lượng 45.000 tỷ Yên, tương đương 360 tỷ USD. Những năm qua, Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu quần áo từ bên ngoài. Tính riêng năm 2010, kim ngạch nhập khẩu quần áo của Nhật Bản đã đạt 3,7 tỷ USD, trong đó hơn 90% (tương đương 3,3 tỷ USD) được nhập khẩu từ Trung Quốc, còn lại 5% nhập từ EU, Mỹ và một số thị trường khác, chỉ có 5% là được sản xuất tại Nhật Bản.Các doanh nghiệp Nhật Bản đã thiết lập được những mối quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất Trung Quốc từ hàng chục năm qua do Trung Quốc có nguồn nguyên liệu dồi dào, vị trí địa lý rất gần với Nhật, giá nhân công hợp lý, nhiều công nhân nói được tiếng Nhật trong nhà máy. Nhưng trong vòng 8 năm qua, giá trị lao động tại Trung Quốc đã tăng lên gấp đôi, từ 445 Yuan/tháng lên tới 960 Yuan/tháng. Vì vậy, một nhà sản xuất lớn của Nhật Bản đã chia sẻ với ông Koyama rằng trong vòng 5 năm tới công ty này sẽ di chuyển toàn bộ nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc.“Hiện tại, Nhật Bản chưa quyết định sẽ chọn quốc gia nào thay thế, nhưng chúng tôi đánh giá Việt Nam là ứng viên tốt nhất do giá nhân công hợp lý, tâm lý làm việc giống người Nhật” – ông Koyama cho biết. So sánh về giá nhân công thì chi phí lao động của Việt Nam vẫn chưa bằng 1/2 so với tại Trung Quốc, nhưng nếu xem xét với Bangladesh và Campuchia thì giá nhân công tại Việt Nam vẫn cao hơn, trong khi tình hình cung ứng đủ nguyên liệu với cả 3 quốc gia này đều chưa đáp ứng được. Nhưng sự khác biệt lớn nhất giữa Trung Quốc và Việt Nam chính là khả năng cung cấp nguyên vật liệu. Nếu như tại Trung Quốc, các loại nguyên liệu tổng hợp, cotton, sợi, vải, phụ kiện luôn có sẵn ở mọi nơi, thì tại Việt Nam, các nguyên liệu, bông, sợi, vải, phụ kiện chỉ có ở một số địa phương.Ông Đào Quang Lợi, nguyên tùy viên thương mại của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản cho biết, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thì điều kiện quan trọng nhất là chất lượng sản phẩm và mẫu mã phong phú. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải trang bị thiết bị hiện đại, đảm bảo an toàn vệ sinh, đặc biệt đối với hàng may mặc trẻ em bởi các chuyên gia Nhật yêu cầu rất kỹ điều này.Không giống như thị trường Mỹ, châu Âu luôn có những đơn đặt hàng số lượng lớn, Nhật Bản là một trong những thị trường tiên tiến, luôn đòi hỏi sự tinh xảo trong hàng may mặc nên các đơn đặt hàng rất nhỏ với nhu cầu kiểu dáng và màu sắc khác nhau bởi phụ nữ Nhật Bản yêu thích sự độc đáo, khác biệt. Đặc biệt, thị trường may mặc Nhật Bản thay đổi theo mùa rất mạnh, nhất là mùa tháng 3 – 4 để chuẩn bị cho ngày lễ Golden Week và tháng 9 – 10 nhập hàng cho Noel và Tết. Thời kỳ mùa hè và mùa Noel là 2 kỳ giảm giá mạnh trong năm nhưng lại nhập khẩu nhiều. Theo ông Koyama, các doanh nghiệp Nhật Bản thường yêu cầu rất phức tạp, đơn đặt hàng nhỏ với các sản phẩm thời trang theo mùa, số lượng thường chỉ từ 500–1.000 sản phẩm/kiểu dáng, màu sắc, nhiều nhất cũng chỉ lên tới khoảng 10.000 sản phẩm/kiểu dáng, màu sắc.Các chuyên gia của Nhật Bản và Việt Nam khuyến cáo, tại Việt Nam chưa có cơ quan nào đứng ra kiểm tra các mặt hàng trước khi tung ra thị trường mà mới chỉ dừng lại ở bước kiểm tra sản phẩm trong nhà máy. Vì thế, các doanh nghiệp nên chú trọng kiểm tra sản phẩm kỹ lưỡng trước khi giao hàng. Doanh nghiệp cần khắc phục những hạn chế về ngoại ngữ khi giao tiếp, mẫu mã thiết kế, kiểm tra kỹ thuật thì mới có thể cạnh tranh thành công, nhất là cạnh tranh với doanh nghiệp Trung Quốc. Nếu 2 nhà máy sản xuất hàng dệt may có cùng điều kiện đáp ứng như nhau nhưng nếu doanh nghiệp nào có người biết nói tiếng Nhật thì các đối tác Nhật Bản sẽ lựa chọn doanh nghiệp đó.Người Nhật Bản luôn luôn tìm kiếm khách hàng ở các hội chợ chuyên ngành, có thể cả ở các hội chợ tổng hợp. Số liệu thống kê sơ bộ cho thấy, trên 80% các sản phẩm dệt may của thế giới vào thị trường Nhật Bản đều được xúc tiến giao dịch thông qua các kỳ hội chợ.

Litaco cam kết đưa đến cho quý khách hàng dịch vụ an toàn, kịp thời, trách nhiệm đối với mỗi lô hàng và khẳng định là đối tác đáng tin cậy của quý khách hàng.

Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, tháng đầu tiên của năm 2015, Việt Nam đã thu về từ thị trường Nuy 12,4 triệu USD, tuy nhiên so với cùng kỳ năm 2014, thì tốc độ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này lại giảm nhẹ, giảm 2,66%.

Việt Nam xuất khẩu sang Nuy các mặt hàng như dệt may, giày dép các loại, gỗ và sản phẩm, máy móc thiết bị…. trong đó mặt hàng dệt may có kim ngạch xuất khẩu cao nhất, với 3,6 triệu USD chiếm gần 30% tổng kim ngạch, giảm 5,68% so với cùng kỳ.

Trong tháng 1/2015, mặt hàng dệt may xuất khẩu sang Nauy nhiều nhất là quần Short bơi nam và áo jacket nữ với đơn giá trung bình khoảng 10,75 USD/cái và 25,2 USD/cái, FOB, cảng Cát Lái (HCM).

Mặt hàng đạt kim ngạch lớn thứ hai là giày dép đạt 1,8 triệu USD, tăng 47,82%; kế đến là gỗ và sản phẩm, tăng 74,21% đạt trên 1 triệu USD…

Nhìn chung, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nauy các mặt hàng đều có tốc độ tăng trưởng âm, số mặt hàng này chiếm 62,5% và xuất khẩu mạt hàng túi xách, ví vali, mũ và ô dù giảm mạnh nhất, giảm 66,32%, tương đương với 453,9 nghìn USD. Số mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăng trưởng dương gồm giày dép các loại, gỗ và sản phẩm và máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng lần lượt 47,82%; 74,21% và tăng 77,28%.

Thống kê tình hình xuất khẩu sang thị trường Nauy tháng đầu năm 2015 – ĐVT: USD

máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác

(Nguồn số liệu: Thống kê sơ bộ của TCHQ)

NG.Hương Nguồn: Bộ Công Thương